Những quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã
Những quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã. Bảo vệvà thực vật quý, hiếm là một việc quan trọng trong nhiệm vụthiên nhiên,tính đa dạng sinh học vàmôi trường nói chung đang được thế giới đặc biệt quan tâm. Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về vấn đề này. Tuy nhiên đến nay việc săn bắt và khai thácquý, hiếm vẫn chưa được ngăn chặn; nhiều giống, loài, động vật, thực vật quý hiếm đã bị tiêu diệt hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng trong tương lai không xa.
1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép hoang dã quý hiếm bị cấm theo của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm loại đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;
d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Ngoài ra còn có các thông tư hướng dẫn việc thực thi pháp luật như:
•Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ về quản lý thực vật rừng, rừng nguy cấp, qúy, hiếm.
•Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.
•Nghị định 99/2009/ND-CP ngày 2/11/2009 Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, rừng và quản lý lâm sản.
•Nghị định 99/2009/NĐ-CP là văn bản mức độ xử lý đối với các vi phạm có liên quan đến công tác ĐVHD. Theo đó, những hành vi vi phạm căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 500 triệu đồng.
•Thông tư Liên tịch 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng một số điều Bộ luật Hình sự 1999 về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, rừng và quản lý lâm sản.
Những quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã
Luật hình sự năm 1990
Điều 190, Luật Hình sự năm 1999 về tội vi phạm các về động vật hoang dã quý hiếm:
1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, buôn bán trái phép hoang dã quý hiếm bị cấm theo của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm loại đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Sử dụng công cụ hoặc phương tiện săn bắt bị cấm;
d) Săn bắt trong khu vực bị cấm hoặc vào thời gian bị cấm;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến hai mười triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Luật sửa đổi, bộ xung một số điều Bộ luật hình sự (2009)
Luật này bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2010 và Điều 190 được sửa đổi thành Tội vi phạm cácvềđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Theo đó, Luật bổ sung thêm hành vi nuôi, nhốt và vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thểloài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Mức phạt cao nhất cũng tăng lên 500 triệu đồng hoặc 7 năm tù giam.
Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004)
Luật bắt đầu có hiệu lực từ 01/04/2005. Theo đó, những hành vi săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổrừng trái phép bị nghiêm cấm. Đồng thời Luật cũngviệc khai thác,rừng phải được phépcơ quan nhà nước có thẩm quyền và tuân theo cáccủa pháp luật về bảo tồnhoang dã. Việc Kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh thực vật rừng,rừng phải tuân theocủa pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Luật đa dạng sinh học (2008)
Luật bắt đầu có hiệu lực từ 01/7/2009. Luật đa dạng sinh học Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 qua ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật dành riêng một Chương IV với 18 điều về bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Theo đó, các loài hoang dã sẽ được xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên nhằm những vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng, loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên. Luật cũng về khu bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn và những hành vi bị cấm trong khu bảo tồn.
Ngoài ra còn có các thông tư hướng dẫn việc thực thi pháp luật như:
•Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ về quản lý thực vật rừng, rừng nguy cấp, qúy, hiếm.
•Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.
•Nghị định 99/2009/ND-CP ngày 2/11/2009 Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, rừng và quản lý lâm sản.
•Nghị định 99/2009/NĐ-CP là văn bản mức độ xử lý đối với các vi phạm có liên quan đến công tác ĐVHD. Theo đó, những hành vi vi phạm căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm; các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 500 triệu đồng.
•Thông tư Liên tịch 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 hướng dẫn áp dụng một số điều Bộ luật Hình sự 1999 về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, rừng và quản lý lâm sản.
Nguồn: sưu tầm
(baovedongvathd) - Những quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã
Những quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã
Reviewed by Keke
on
tháng 9 05, 2017
Rating:

Không có nhận xét nào: